Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Phương
Xem chi tiết
TOC TRUONG THONG THAI
26 tháng 4 2016 lúc 21:32

a / BC2 = AB2 + AC

Bình luận (0)
Thao Nhi
26 tháng 4 2016 lúc 21:37

a) xét tam giac ABC vuông tại A ta có

BC2= AB2+AC2 (định lý pitago)

BC2=62+82

BC2=100

BC=10

b) Xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

HB=HD (gt)

AH=AH (cạnh chung)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB= AD ( 2 cạnh tương ứng)

c) 

Xét tam giac ABHvà tam giac EDH ta có

HB=HD (gt)

AH=EH (gt)

góc AHB= góc EHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc ABH = góc EDH (2 góc tương ứng )

mà 2 góc  nằm ở vị trí sole trong

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giac ABC vuông tại A)

do đó ED vuông góc AC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Đạt Ronadol
24 tháng 4 2017 lúc 18:55

các bạn ơi chứng minh hộ mk ý d này CM:BD<AE

Bình luận (0)
//////
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 10:15

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Hồ Huỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Bảo Thuyên
Xem chi tiết
uchiha itachi
Xem chi tiết
Phạm Duy
22 tháng 3 2021 lúc 18:52

undefined

Bình luận (0)
Lê Viết Hiệp
5 tháng 2 2022 lúc 8:42

phạm duy ơi câu c là 2 cạnh góc vuông đúng ko 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 21:01

a)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒BC=√62+82=√100=10cm⇒BC=62+82=100=10cm

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

bn tham khảo

Bình luận (0)
 Thư Phan đã xóa
Tt_Cindy_tT
23 tháng 3 2022 lúc 21:29

a,Áp dụng Đ. L. py-ta-go, có:

BC2=AC2+AB2

=>BC2=82+62

           =64+36.

           =100.

=>BC=10cm.

b, Xét tg AHB và tg AHD, có:

AH chung

góc AHB= góc AHD(=90o)

HB= DH(gt)

=>tg AHB= tg AHD(2 cạnh góc vuông)

=>AB= AD(2 cạnh tương ứng)

c, Kẻ E với C, tạo thành cạnh EC.

    Kẻ E với B, tạo thành cạnh EB.

Ta có: góc BHA=90o, suy ra: góc BHA= góc EHC(2 góc đối đỉnh)

=>góc BHA= góc EHC(=90o)

=>ED vuông góc với AC(đpcm)

A C B H D E

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyễn an phát
18 tháng 3 2021 lúc 19:17

a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+82

BC2=36+64=100

⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10

vậy BC=10

AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi

còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn 

Xin bạn đừng ném đá

Bình luận (1)
Dũng Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 5 2017 lúc 19:05

A B C H D E

a) \(\Delta\)ABC: ^A=900 => AB2+AC2=BC2 <=> BC2-AB2=AC2 (1)

Thay AB=6cm, BC=10cm vào (1), ta có: 102-62=AC2 => 100-36=AC2

=> AC2=64 (cm) => AC2=8=> AC=8 (cm).

b) Ta có: AH \(⊥\)BC hay AH \(⊥\)BD. Mà HB=HD => AH là đường trung trực của BD

=> AB=AD (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) (đpcm)

c) Nối E với D.

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)EHD:

HB=HD

^AHB=^EHD=900  => \(\Delta\)AHB=\(\Delta\)EHD (c.g.c)

HA=HE

=> ^HBA=^HDE (2 góc tương ứng) . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong =>AB//ED

Mặt khác: AB \(⊥\)AC => ED \(⊥\)AC (Quan hệ song song, vuông góc)

Xét \(\Delta\)AEC: CH \(⊥\)AE, ED \(⊥\)AC => D là trực tâm của \(\Delta\) AEC 

=> AD \(⊥\)EC (đpcm)

Bình luận (0)
lê  thị hương giang
10 tháng 5 2017 lúc 18:08

A B C

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A

BC2 = AB2 + AC2

102 = 62 + AC2

=> AC2 = 100 - 36 = 64

=> AC =8

Bình luận (0)
lê  thị hương giang
10 tháng 5 2017 lúc 18:16

MK BẤM NHẦM ,SORRY BẠN

A B C H D E

b) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ADH\) ,có :

HB = HD ( gt )

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\) 

AH là cạnh chung

=> \(\Delta ABH\) = \(\Delta ADH\) (cgc )

=> AB = AD

Bình luận (0)